Những câu hỏi liên quan
Gia Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Mymy
Xem chi tiết

Giải:

A={-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12}

B={-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}

A giao B ={-4;-2-1;1;2;4}

A hợp B ={-12;-8;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;8;12}

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Duy
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
8 tháng 7 2016 lúc 10:08

Cái này là công thức các nhà toán học chứng minh được. Vậy mà bạn kêu học sinh chứng minh ư ???

Bình luận (3)
Mymy
Xem chi tiết
Akai Haruma
19 tháng 4 2021 lúc 1:58

Lời giải:

\(A=\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 3;\pm 4;\pm 6;\pm 12\right\}\)

\(B=\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 4;\pm 8\right\}\)

Bình luận (0)

Giải:

A={-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12}

B={-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Mymy
Xem chi tiết
Akai Haruma
19 tháng 4 2021 lúc 18:07

Lời giải:

\(A=\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 3;\pm 4;\pm 6;\pm 12\right\}\)

\(B=\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 4;\pm 8\right\}\)

\(A\cap B=\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 4\right\}\)

\(A\cup B=\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 3;\pm 4; \pm 6;\pm 8;\pm 12\right\}\)

\(A\setminus B=\left\{\pm 3;\pm 6;\pm 12\right\}\)

$C$ là tập con của cả $A$ lẫn $B$, nghĩa là $C$ tập con của $A\cap B$, hay $C$ là tập con của $\left\{\pm 1;\pm 2;\pm 6\right\}$. Có đến 64 tập $C$ như vậy viết ra thì có lẽ hết ngày luôn.

 

Bình luận (1)
Cô bé bướng bỉnh
Xem chi tiết
q. ngaaa
Xem chi tiết
Citii?
10 tháng 12 2023 lúc 19:57

Bạn viết lại đề bài đi bạn, đề bài bị lỗi nhiều quá.

Bình luận (0)
q. ngaaa
10 tháng 12 2023 lúc 20:07

mình copy lên lỗi á

Bình luận (0)
Citii?
10 tháng 12 2023 lúc 20:17

Viết tay đi bạn.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 11 2017 lúc 12:44

Số ước của A chỉ chứa thừa số nguyên tố là x thừa số, chỉ chứa thừa số nguyên tố b là y thừa số, chỉ chứa thừa số nguyên tố c là z thừa số, chỉ chứa thừa số nguyên tố ab là xy thừa số, chỉ chứa thừa số nguyên tố ac là xz thừa số, chỉ chứa thừa số nguyên tố bc là yz thừa số, chỉ chứa thừa số nguyên tố abc là xyz thừa số. Vì A là ước của chính nó, do đó số ước của A bằng:

x+y+z+xy+yz+zx+xyz+1 = x(z+1)+y(z+1)+xy(z+1)+z+1 = (z+1)(x+y+xy+1)

= (z+1)[(x+1)+y(x+1)] = (z+1)(y+1)(x+1)

Bình luận (0)